[Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4 Cánh diều] Đề thi học kì 2 Toán 4 Cánh diều - Đề số 5
Hướng dẫn học bài: Đề thi học kì 2 Toán 4 Cánh diều - Đề số 5 - Môn Toán học lớp 4 Lớp 4. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4 Cánh diều Lớp 4' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
\(\frac{7}{{10}}\) của hình chữ nhật đã được tô màu có nghĩa là:
-
A.
Chia hình chữ nhật thành 10 phần, tô màu 7 phần
-
B.
Chia hình chữ nhật thành 10 phần bằng nhau, tô màu 7 phần
-
C.
Chia hình chữ nhật thành 7 phần, tô màu 10 phần
-
D.
Chia hình chữ nhật thành 7 phần bằng nhau, tô màu 10 phần
Hồng nói hai phân số \(\frac{{48}}{{92}}\)và \(\frac{{36}}{{69}}\) bằng nhau, nhưng Lan lại nói chúng không bằng nhau. Em hãy cho biết bạn nào nói đúng?
-
A.
Hồng nói đúng
-
B.
Lan nói đúng
-
C.
Cả hai bạn nói đúng
-
D.
Không bạn nào nói đúng
-
A.
4 hình
-
B.
5 hình
-
C.
9 hình
-
D.
10 hình
Sắp xếp các phân số \(\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}};\frac{7}{7};\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}}\) theo thứ tự từ bé đến lớn.
-
A.
\(\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
-
B.
\(\frac{5}{2};\frac{7}{7};\frac{{12}}{{17}};\frac{{21}}{{18}};\frac{{132}}{{143}}\)
-
C.
\(\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}};\frac{7}{7};\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}}\)
-
D.
\(\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
Lớp 4A có 16 học sinh nam và số học sinh nữ bằng \(\frac{9}{8}\) số học sinh nam. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ ?
-
A.
16 học sinh
-
B.
18 học sinh
-
C.
20 học sinh
-
D.
22 học sinh
Một hộp bóng có \(\frac{1}{2}\) số bóng màu đỏ, \(\frac{1}{3}\)số bóng màu xanh, còn lại là bóng màu vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.
-
A.
\(\frac{5}{6}\)
-
B.
\(\frac{1}{6}\)
-
C.
\(\frac{2}{5}\)
-
D.
\(\frac{3}{5}\)
Lời giải và đáp án
\(\frac{7}{{10}}\) của hình chữ nhật đã được tô màu có nghĩa là:
-
A.
Chia hình chữ nhật thành 10 phần, tô màu 7 phần
-
B.
Chia hình chữ nhật thành 10 phần bằng nhau, tô màu 7 phần
-
C.
Chia hình chữ nhật thành 7 phần, tô màu 10 phần
-
D.
Chia hình chữ nhật thành 7 phần bằng nhau, tô màu 10 phần
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức đã học về phân số
\(\frac{7}{{10}}\) của hình chữ nhật đã được tô màu có nghĩa là: Chia hình chữ nhật thành 10 phần bằng nhau, tô màu 7 phần
Đáp án B.
Hồng nói hai phân số \(\frac{{48}}{{92}}\)và \(\frac{{36}}{{69}}\) bằng nhau, nhưng Lan lại nói chúng không bằng nhau. Em hãy cho biết bạn nào nói đúng?
-
A.
Hồng nói đúng
-
B.
Lan nói đúng
-
C.
Cả hai bạn nói đúng
-
D.
Không bạn nào nói đúng
Đáp án : A
So sánh hai phân số
Ta có:
\(\frac{{48}}{{92}} = \frac{{48:4}}{{92:4}} = \frac{{12}}{{23}}\)
\(\frac{{36}}{{69}} = \frac{{36:3}}{{69:3}} = \frac{{12}}{{23}}\)
Vậy \(\frac{{48}}{{92}} = \frac{{36}}{{69}}\). Bạn Hồng đã nói đúng.
Đáp án: A
-
A.
4 hình
-
B.
5 hình
-
C.
9 hình
-
D.
10 hình
Sắp xếp các phân số \(\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}};\frac{7}{7};\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}}\) theo thứ tự từ bé đến lớn.
-
A.
\(\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
-
B.
\(\frac{5}{2};\frac{7}{7};\frac{{12}}{{17}};\frac{{21}}{{18}};\frac{{132}}{{143}}\)
-
C.
\(\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}};\frac{7}{7};\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}}\)
-
D.
\(\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
Đáp án : D
+) Các phân số bé hơn 1: \(\frac{{132}}{{143}};\frac{{12}}{{17}}\)
Ta so sánh \(\frac{{132}}{{143}} và \frac{{12}}{{17}}\)
\(\frac{{132}}{{143}} = \frac{{12}}{{13}};\frac{{12}}{{17}}\) là 2 phân số có tử số giống nhau (đều là 12); có mẫu số (13<17) nên \(\frac{{12}}{{17}} < \frac{{12}}{{13}}\)hay \(\frac{{12}}{{17}} < \frac{{132}}{{143}}\)
+) \(\frac{7}{7} = 1\)
+) Các phân số lớn hơn 1: \(\frac{5}{2};\frac{{21}}{{18}}\)
\(\frac{5}{2};\frac{{27}}{{18}} = \frac{3}{2}\) là 2 phân số có mẫu số giống nhau (đều là 2); có tử số (5>3) nên\(\frac{{27}}{{18}} < \frac{5}{2}\)
Vậy sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{{12}}{{17}};\frac{{132}}{{143}};\frac{7}{7};\frac{{21}}{{18}};\frac{5}{2}\)
Đáp án D.
Lớp 4A có 16 học sinh nam và số học sinh nữ bằng \(\frac{9}{8}\) số học sinh nam. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ ?
-
A.
16 học sinh
-
B.
18 học sinh
-
C.
20 học sinh
-
D.
22 học sinh
Đáp án : B
Số học sinh nữ của lớp 4A = Số học sinh nam x \(\frac{9}{8}\)
Số học sinh nữ của lớp 4A là: 16 x \(\frac{9}{8}\) = 18 học sinh
Đáp án B.
Một hộp bóng có \(\frac{1}{2}\) số bóng màu đỏ, \(\frac{1}{3}\)số bóng màu xanh, còn lại là bóng màu vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.
-
A.
\(\frac{5}{6}\)
-
B.
\(\frac{1}{6}\)
-
C.
\(\frac{2}{5}\)
-
D.
\(\frac{3}{5}\)
Đáp án : B
- Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh = Phân số chỉ số bóng màu đỏ + Phân số chỉ số bóng màu xanh.
- Phân số chỉ số bóng màu vàng = Phân số chỉ tổng số bóng có trong hộp - Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là:
\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{5}{6}\)
Số bỏng màu đỏ và màu xanh chiếm \(\frac{5}{6}\) phần hộp bóng có nghĩa là: hộp bóng được chia ra làm 6 phần bằng nhau. Số bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần. Còn lại là số bóng màu vàng. Ta có thể tính phân số chỉ số bóng màu vàng như sau:
\(\frac{6}{6}\)-\(\frac{5}{6}\)=\(\frac{1}{6}\) (phần) hoặc lấy 1-\(\frac{5}{6}\)=\(\frac{1}{6}\)
Đáp án B.
- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi cộng hoặc trừ hai phân số sau khi quy đồng.
- Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số đảo ngược của phân số thứ hai.
a) $4 + \frac{7}{{13}}:2$
$ = \frac{4}{1} + \frac{7}{{26}}$
$ = \frac{{111}}{{26}}$
b) $\frac{13}{12} \times \frac{4}{5} - \frac{1}{5}$
= $\frac{{13}}{{15}} - \frac{1}{5}$
=$\frac{{12}}{{15}} = \frac{3}{5}$
Dựa vào cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
a) ? - \(\frac{5}{{14}} = \frac{3}{7}\)
? = \(\frac{3}{7} + \frac{5}{{14}}\)
? = \(\frac{{11}}{{14}}\)
b) \(\frac{2}{{11}}\) x ? \( = \frac{4}{5}\)
? = \(\frac{4}{5}:\frac{2}{{11}}\)
? = \(\frac{4}{5} \times \frac{{11}}{2}\)=\(\frac{{22}}{5}\)
Áp dụng cách đổi: 1 tạ = 100 kg
1 phút = 60 giây
1 dm2 = 10 000 mm2
1 cm2 = 100 mm2
a) $\frac{2}{5}$ tạ = 40 kg
b) 710 030 dm2 = 71 dm2 30 mm2
c) $\frac{4}{5}$cm2 = 80 mm2
d) $\frac{5}{6}$ phút = 50 giây
Tính số quyển vở tổ 1 nhận được
Tính số quyển vở tổ 2 nhận được
Tính số quyển vở tổ 3 nhận được
Tổ 1 nhận được số quyển vở là:
40 x \(\frac{1}{4}\) = 10 (quyển)
Tổ 2 nhận được số quyền 1 vở là:
(40 - 10) x \(\frac{2}{5}\) = 12 (quyển)
Tổ 3 nhận được số quyển vở là:
40 - 10 - 12 = 18 (quyển)
Đáp số: 18 quyển vở
Diện tích của tấm bìa hình chữ nhật = Chiều dài x Chiều rộng
Diện tích của mỗi phần là: Diện tích tấm bìa : 3
Diện tích của tấm bìa là:
\(\frac{1}{5}\) x \(\frac{1}{6}\)= \(\frac{1}{{30}}\) (m²)
Diện tích của mỗi phần là:
\(\frac{1}{{30}}\) : 3 = \(\frac{1}{{90}}\) (m²)
Đáp số: \(\frac{1}{{90}}\) m²
- Áp dụng cộng thức: a x b + a x c = a x (b + c)
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân
a) 125 x 17 x 5 x 16
= 125 x 17 x 5 x 8 x 2
= (125 x 8) x (5 x 2) x 17
= 1 000 x 10 x 17
= 170 000
b)
\(\begin{array}{l}\frac{5}{9} \times \frac{8}{{17}} + \frac{4}{9} \times \frac{8}{{17}}\\ = \frac{8}{{17}} \times \left( {\frac{5}{9} + \frac{4}{9}} \right)\\ = \frac{8}{{17}} \times 1\\ = \frac{8}{{17}}\end{array}\)