[Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 6 Kết nối tri thức] Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 11 - Kết nối tri thức
Bài học này tập trung vào việc cung cấp một đề thi học kì 2 Toán lớp 6, theo chương trình Kết nối tri thức. Mục tiêu chính là giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học trong học kì 2, chuẩn bị cho kỳ thi học kì sắp tới. Đề thi bao gồm các dạng bài tập đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao, nhằm đánh giá toàn diện khả năng tư duy và vận dụng kiến thức của học sinh.
2. Kiến thức và kỹ năngBài học này sẽ giúp học sinh:
Ôn tập lại các kiến thức cơ bản: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, phân số, số thập phân. Các dạng toán về hình học, đại số, các bài tập liên quan đến tỉ lệ, tỉ số. Nắm vững các kỹ năng: Kỹ năng đọc đề, phân tích đề, lựa chọn phương pháp giải phù hợp. Kỹ năng tính toán chính xác và nhanh chóng. Kỹ năng trình bày bài toán rõ ràng, logic. Vận dụng các kiến thức đã học: Giải quyết các bài toán đòi hỏi sự kết hợp kiến thức từ nhiều chủ đề khác nhau. Hiểu sâu về các khái niệm: Hiểu rõ các khái niệm về phân số, số thập phân, hình học, đại số. 3. Phương pháp tiếp cậnBài học được trình bày dưới dạng một đề thi minh họa, bao gồm các câu hỏi đa dạng về mức độ. Đề thi được chia thành các phần rõ ràng, bao gồm:
Phần trắc nghiệm: Đánh giá kiến thức cơ bản của học sinh. Phần tự luận: Đánh giá khả năng phân tích và giải quyết vấn đề của học sinh. Bài tập nâng cao: Thử thách khả năng tư duy và vận dụng kiến thức của học sinh. 4. Ứng dụng thực tếKiến thức và kỹ năng được học trong đề thi này có thể áp dụng vào nhiều tình huống thực tế trong cuộc sống hàng ngày như:
Tính toán chi phí:
Tính toán chi phí mua sắm, chi phí sinh hoạt.
Đo lường:
Đo lường diện tích, thể tích, các đại lượng vật lý.
Phân tích dữ liệu:
Phân tích số liệu, đưa ra nhận xét, dự đoán.
Đề thi này bao trùm các chủ đề quan trọng trong chương trình Toán lớp 6 học kì 2, bao gồm:
Các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân. Hình học phẳng. Đại số. Tỉ lệ, tỉ số. Các dạng bài tập vận dụng kiến thức. 6. Hướng dẫn học tậpĐể học tập hiệu quả từ đề thi này, học sinh cần:
Làm quen với các dạng bài tập:
Đọc kĩ đề, phân tích từng câu hỏi, tìm hiểu cách giải quyết.
Ôn tập lại kiến thức:
Xem lại các bài học đã học, các khái niệm trọng tâm.
Thực hành giải bài tập:
Giải nhiều bài tập khác nhau để làm quen với các dạng bài tập.
Tìm hiểu thêm:
Tìm hiểu thêm các nguồn tài liệu khác để hiểu sâu hơn về các kiến thức.
Hỏi đáp:
Hỏi giáo viên hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn trong quá trình giải bài tập.
1. Đề thi Toán 6
2. Học kì 2 Toán 6
3. Kết nối tri thức
4. Đề thi học kì 2
5. Ôn tập Toán 6
6. Bài tập Toán 6
7. Phép tính số tự nhiên
8. Phân số
9. Số thập phân
10. Hình học
11. Đại số
12. Tỉ lệ
13. Tỉ số
14. Bài tập nâng cao
15. Toán lớp 6
16. Kiểm tra Toán 6
17. Ôn thi Toán 6
18. Chương trình Kết nối tri thức
19. Đề thi minh họa
20. Giải bài tập Toán 6
21. Phương pháp giải toán
22. Kĩ năng tính toán
23. Kỹ năng phân tích
24. Kỹ năng trình bày
25. Số nguyên
26. Hình học không gian
27. Đại lượng
28. Phương trình
29. Bất đẳng thức
30. Hệ phương trình
31. Thống kê
32. Xác suất
33. Hình thang
34. Hình bình hành
35. Hình chữ nhật
36. Hình vuông
37. Hình tam giác
38. Hình tròn
39. Chu vi
40. Diện tích
Đề bài
Phân số bằng phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) là
-
A.
\(\frac{{ - 4}}{{ - 10}}\).
-
B.
\(\frac{6}{{15}}\).
-
C.
\(\frac{{ - 6}}{{15}}\).
-
D.
\(\frac{4}{{10}}\).
So sánh \(a = \frac{{ - 5}}{7}\) và \(b = \frac{{ - 8}}{7}\)
-
A.
a > b.
-
B.
\(a \ge b\).
-
C.
a < b.
-
D.
\(a = b\).
Giá trị của \(x\) thoả mãn \(6,72 - x = 6,3\) là
-
A.
12,75.
-
B.
0,42.
-
C.
\(25,62\).
-
D.
\(25,26\).
Số đường thẳng đi qua hai điểm \(A,\,B\) cho trước là:
-
A.
vô số.
-
B.
\(1\).
-
C.
\(2\).
-
D.
\(3\).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).
-
B.
Nếu \(IA = IB\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).
-
C.
Nếu \(IA = IB = 2AB\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\).
-
D.
Nếu \(IA = IB = \frac{{AB}}{2}\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\).
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?
-
A.
Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là \(k{m^2}\)).
-
B.
Số học sinh nam của các tổ trong lớp 6A.
-
C.
Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương.
-
D.
Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.
Trong các số sau, số nào là số thập phân âm
-
A.
\(2,017\).
-
B.
\( - 3,16\).
-
C.
\(0,23\).
-
D.
\(162,3\).
Trong các số sau, số nhỏ hơn \( - 12,304\) là
-
A.
\( - 12,403\).
-
B.
\( - 12,034\).
-
C.
\( - 12,043\).
-
D.
\( - 12,04\).
An liệt kê năm sinh của một số thành viên trong gia đình để làm bài tập môn Toán 6, được dãy dữ liệu như sau:
Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu về năm sinh của các thành viên trong gia đình An là:
-
A.
\(2050\).
-
B.
\(1999\).
-
C.
\(2021\).
-
D.
\(1971\).
-
A.
\(300\).
-
B.
\(200\).
-
C.
\(400\).
-
D.
\(500\).
Khẳng định đúng là
-
A.
Góc có số đo \({89^o}\) là góc vuông.
-
B.
Góc có số đo \(80^\circ \) là góc tù.
-
C.
Góc có số đo \(100^\circ \) là góc nhọn.
-
D.
Góc có số đo \(140^\circ \) là góc tù.
-
A.
\(n\) và \(q\) song song với nhau
-
B.
\(m\) và \(n\) không có điểm chung.
-
C.
Ba điểm \(A\,,\,B\,,\,C\) không thẳng hàng.
-
D.
\(m\) và \(p\) cắt nhau tại D.
Lời giải và đáp án
Phân số bằng phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) là
-
A.
\(\frac{{ - 4}}{{ - 10}}\).
-
B.
\(\frac{6}{{15}}\).
-
C.
\(\frac{{ - 6}}{{15}}\).
-
D.
\(\frac{4}{{10}}\).
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về phân số.
\(\frac{{ - 2}}{5} = \frac{{ - 2.3}}{{5.3}} = \frac{{ - 6}}{{15}}\).
Đáp án C.
So sánh \(a = \frac{{ - 5}}{7}\) và \(b = \frac{{ - 8}}{7}\)
-
A.
a > b.
-
B.
\(a \ge b\).
-
C.
a < b.
-
D.
\(a = b\).
Đáp án : A
So sánh 2 phân số có cùng mẫu số dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ta có \(5 < 8\) nên \( - 5 > - 8\) suy ra \(\frac{{ - 5}}{7} > \frac{{ - 8}}{7}\) hay a > b.
Đáp án A.
Giá trị của \(x\) thoả mãn \(6,72 - x = 6,3\) là
-
A.
12,75.
-
B.
0,42.
-
C.
\(25,62\).
-
D.
\(25,26\).
Đáp án : B
Chuyển vế để tìm x.
\(\begin{array}{l}6,72 - x = 6,3\\x = 6,72 - 6,3\\x = 0,42\end{array}\)
Đáp án B.
Số đường thẳng đi qua hai điểm \(A,\,B\) cho trước là:
-
A.
vô số.
-
B.
\(1\).
-
C.
\(2\).
-
D.
\(3\).
Đáp án : B
Qua hai điểm bất kỳ chỉ có một đường thẳng đi qua chúng.
Có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A, B cho trước.
Đáp án B.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).
-
B.
Nếu \(IA = IB\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).
-
C.
Nếu \(IA = IB = 2AB\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\).
-
D.
Nếu \(IA = IB = \frac{{AB}}{2}\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\).
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng.
Nếu \(IA = IB = \frac{{AB}}{2}\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\) nên D đúng.
Đáp án D.
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?
-
A.
Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là \(k{m^2}\)).
-
B.
Số học sinh nam của các tổ trong lớp 6A.
-
C.
Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương.
-
D.
Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức phân loại dữ liệu.
“Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương” không phải là số liệu.
Đáp án C.
Trong các số sau, số nào là số thập phân âm
-
A.
\(2,017\).
-
B.
\( - 3,16\).
-
C.
\(0,23\).
-
D.
\(162,3\).
Đáp án : B
Số thập phân âm nhỏ hơn 0.
\( - 3,16 < 0\) nên \( - 3,16\) là số thập phân âm.
Đáp án B.
Trong các số sau, số nhỏ hơn \( - 12,304\) là
-
A.
\( - 12,403\).
-
B.
\( - 12,034\).
-
C.
\( - 12,043\).
-
D.
\( - 12,04\).
Đáp án : A
Dựa vào kiến thức so sánh hai số thập phân.
Ta có: \(12,304 < 12,403\) nên \( - 12,304 > - 12,403\).
Đáp án A.
An liệt kê năm sinh của một số thành viên trong gia đình để làm bài tập môn Toán 6, được dãy dữ liệu như sau:
Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu về năm sinh của các thành viên trong gia đình An là:
-
A.
\(2050\).
-
B.
\(1999\).
-
C.
\(2021\).
-
D.
\(1971\).
Đáp án : A
Quan sát dãy dữ liệu để xác định.
Vì năm hiện tại nhỏ hơn 2050 nên 2050 là giá trị không hợp lý.
Đáp án A.
-
A.
\(300\).
-
B.
\(200\).
-
C.
\(400\).
-
D.
\(500\).
Đáp án : A
Quan sát biểu đồ để trả lời.
Số vé mệnh giá 300 nghìn đồng được bán ra là 300 vé.
Đáp án A.
Khẳng định đúng là
-
A.
Góc có số đo \({89^o}\) là góc vuông.
-
B.
Góc có số đo \(80^\circ \) là góc tù.
-
C.
Góc có số đo \(100^\circ \) là góc nhọn.
-
D.
Góc có số đo \(140^\circ \) là góc tù.
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về các loại góc.
Trong các khẳng định trên, chỉ có khẳng định “Góc có số đo \(140^\circ \) là góc tù” là khẳng định đúng.
Đáp án D.
-
A.
\(n\) và \(q\) song song với nhau
-
B.
\(m\) và \(n\) không có điểm chung.
-
C.
Ba điểm \(A\,,\,B\,,\,C\) không thẳng hàng.
-
D.
\(m\) và \(p\) cắt nhau tại D.
Đáp án : C
Quan sát hình vẽ để xác định.
n và q cắt nhau nên A sai.
m và n không song song nên khi kéo dài sẽ có điểm chung nên B sai.
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng nên C đúng.
m và p cắt nhau tại C nên D sai.
Đáp án C.
Sử dụng các quy tắc tính với phân số và số thập phân.
a) \(\frac{{ - 1}}{3} + \,\frac{7}{6} + \frac{3}{2} = \frac{{ - 2}}{6} + \frac{7}{6} + \frac{9}{6} = \frac{{14}}{7} = \frac{7}{3}\).
b) \(\left( {\frac{1}{4} - \frac{5}{6}} \right):\frac{5}{2} = \left( {\frac{3}{{12}} - \frac{{10}}{{12}}} \right).\frac{2}{5} = \frac{7}{{12}}.\frac{2}{5} = \frac{7}{6}\).
c) \(\left( { - 2,25} \right) + 7,63 = 7,63 - 2,25 = 5,38\).
d) \(\left( { - 8,5} \right).16,35 - 8,5.83,65\)\( = \left( { - 8,5} \right).\left( {16,35 + 83,65} \right)\)\( = \left( { - 8,5} \right).100\)\( = - 850\).
e) \(\frac{{{2^2}}}{{1.3}}.\frac{{{3^2}}}{{2.4}}.\frac{{{4^2}}}{{3.5}}.\frac{{{5^2}}}{{4.6}} = \frac{{2.2.3.3.4.4.5.5}}{{1.2.3.3.4.4.5.6}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).
Biết m% của a là b, ta tính được a = b : m%
Diện tích mảnh vườn là:
\(460:80\% = 575\left( {{{\rm{m}}^{\rm{2}}}} \right)\).
a) Đưa các phân số về cùng mẫu dương rồi so sánh tử số với nhau.
b) Hai phân số được gọi là nghịch đảo nếu tích của chúng bằng 0.
c) Sử dụng quy tắc làm tròn số.
a) Ta có: \(\frac{1}{2} = \frac{2}{4}\).
Vì \( - 3 < - 2 < 2 < 3 < 7\) nên \(\frac{{ - 3}}{4} < \frac{{ - 2}}{4} < \frac{2}{4} < \frac{3}{4} < \frac{7}{4}\) hay \(\frac{{ - 3}}{4} < \frac{{ - 2}}{4} < \frac{1}{2} < \frac{3}{4} < \frac{7}{4}\).
b) Các phân số nghịch đảo là: \(\frac{{13}}{2};\, - 15\).
c) Số 12,057 làm tròn đến hàng phần trăm là 12,06.
Số 40,1534 làm tròn đến hàng phần trăm là 40,15.
a) Đưa các số liệu trên thành bảng thống kê.
Quan sát bảng thống kê để trả lời câu hỏi.
b) Xác suất thực nghiệm của các sự kiện bằng số lần sự kiện đó xảy ra chia cho tổng số lần thực hiện sự kiện.
a) Ta có bảng thống kê:
Quan sát bảng thống kê, ta thấy có 2 bạn nặng 45kg.
b)
b1) Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện bằng 2 là:
\(\frac{{15}}{{100}} = 0,15\).
b2) Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện lớn hơn 3 là:
\(\frac{{18 + 10 + 15}}{{100}} = 0,43\).
a) Tính AB dựa vào OA và OB.
b) Sử dụng tính chất của trung điểm để xác định.
Ta có hình vẽ sau:
a) Vì điểm A nằm giữa O và B nên OA < OB, do đó:
OA + AB = OB
hay 3 + AB = 6
AB = 6 – 3 = 3 (cm)
b) Vì OA = AB = 3cm.
Mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên A là trung điểm của OB.