[SGK Âm nhạc Lớp 4 Kết nối tri thức] Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh trang 18, 19 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
Hướng dẫn học bài: Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh trang 18, 19 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức - Môn Âm nhạc lớp 4 Lớp 4. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'SGK Âm nhạc Lớp 4 Kết nối tri thức Lớp 4' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
Mô tả cách chơi và nêu cảm nhận của em về âm sắc đàn tranh.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết
- Cách chơi truyền thống là dùng 2 ngón gẩy. Ngày ngay người chơi thường dùng 3 ngón (một số trường hợp cá biệt dùng 4 – 5 ngón). Cách dùng 3 ngón gẩy gồm ngón cái (ngón 1), trỏ (ngón 2) và giữa (ngón 3) là phổ biến nhất. Cách cách gẩy cơ bản gồm: Liền bậc, cách bậc, gẩy đi xuống và đi lên liền bậc hoặc cách bậc. Thường dùng móng gẩy để gẩy nhưng riêng đàn sắt thì không dùng mà gẩy bằng đầu bụng ngón tay.
- Âm sắc: Tiếng đàn tranh trong trẻo, sáng sủa nên thường thể hiện tốt những điệu nhạc vui tươi, nhưng cũng có khi u buồn, hùng tráng.
Giải bài tập những môn khác
Môn Toán học lớp 4
Môn Tiếng Anh lớp 4
Môn Tiếng việt lớp 4
Lời giải và bài tập Lớp 4 đang được quan tâm
Thường thức âm nhạc: Một số hình thức biểu diễn hát trang 16, 17 SGK âm nhạc 4 chân trời sáng tạo
Hát: Đồng hồ của ông tôi trang 40, 41 SGK Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo
Hát: Bàn tay mẹ trang 25, 26 SGK Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo
Nghe nhạc: Tâm trạng buổi sáng trang 20 SGK Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 trang 26 SGK Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo
Về ga trang 30 SGK Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo
Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã trang 27 SGK Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo
Hát: Miền biển quê em trang 25, 26 SGK Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo
Về ga trang 39 SGK Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo
Thường thức âm nhạc: Nàng tiên cá và giọng hát diệu kì trang 36, 37 SGK Âm nhạc 4 chân trời sáng tạo