[Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức] Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung văn bản Thu điếu Kết nối tri thức có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu chung văn bản Thu điếu Kết nối tri thức có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Đâu không phải là bài thơ của Nguyễn Khuyến?

A.
Thu điếu
B.
Thu ẩm
C.
Sang thu
D.

Thu vịnh

Câu 2 :

Bài thơ Thu điếu được Nguyễn Khuyến sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A.
Khi tác giả đang làm quan
B.
Khi tác giả về ở ẩn tại quê nhà
C.
Khi tấc giả đi câu cá
D.
Khi tác giả đi thắng cảnh
Câu 3 :

Bài thơ Thu điếu được viết bằng chữ gì?

A.
Chữ Hán
B.
Chữ Nôm
C.
Chữ Quốc ngữ
D.
Chữ viết khác
Câu 4 :

Thu điếu được viết theo thể thơ nào?

A.
Thất ngôn bát cú
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
C.
Thất ngôn trường thiên
D.
Thất ngôn
Câu 5 :

Cảnh mùa thu được Nguyễn Khuyến miêu tả trong bài Thu điếu là vùng nào?

A.
Đồng bằng Trung Bộ
B.
Đồng bằng sông Cửu Long
C.
Đồng bằng Nam Bộ
D.
Đồng bằng Bắc Bộ
Câu 6 :

Đâu không phải giá trị nội dung của bài Thu điếu?

A.
Thu điếu bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước của Nguyễn Khuyến
B.
Thu điếu viết về cảnh sắc mùa thu ở Đồng bằng Bắc Bộ
C.
Bài thơ bộc lộ tâm trạng thế thời và tài thơ Nôm của tác giả
D.
Bài thơ châm biếm, đả kích bọn thực dân xâm lược
Câu 7 :

Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?

A.
Nguyễn Khuyến nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm
B.
Nguyễn Khuyến là người viết về mùa thu hay nhất trong văn học Việt Nam, trong đó có ba bài thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm là những áng thơ bất hủ
C.
Nhà thơ lúc nào cũng kín đáo, tinh tế, không ồn ào mà sâu sắc thâm trầm. Những câu thơ của Nguyễn Khuyến không bốc lên ở bề mặt mà có sức lắng đọng ở chiều sâu
D.
Xưa nay, người ta thường cho Nguyễn Khuyến chủ yếu là một nhà thơ trào phúng lấy cái cười để đả kích cái xã hội nhố nhăng đương thời. Thật ra trào phúng là một phương diện trong nghệ thuật của ông, còn bao trùm toàn bộ tác phẩm là một lòng yêu nước thiết tha, xuất phát từ một tâm hồn nồng nàn tình cảm
Câu 8 :

Đâu không phải nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong bài thơ Thu điếu?

A.
Gieo vần tử vận
B.
Nghệ thuật lấy động tả tĩnh
C.
Nghệ thuật hoán dụ
D.
Nghệ thuật đối

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Đâu không phải là bài thơ của Nguyễn Khuyến?

A.
Thu điếu
B.
Thu ẩm
C.
Sang thu
D.

Thu vịnh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác giả

Lời giải chi tiết :

Sang thu không phải sáng tác của Nguyễn Khuyến mà của Hữu Thỉnh

Câu 2 :

Bài thơ Thu điếu được Nguyễn Khuyến sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A.
Khi tác giả đang làm quan
B.
Khi tác giả về ở ẩn tại quê nhà
C.
Khi tấc giả đi câu cá
D.
Khi tác giả đi thắng cảnh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Thu điếu được Nguyễn Khuyến sáng tác khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại quê nhà

Câu 3 :

Bài thơ Thu điếu được viết bằng chữ gì?

A.
Chữ Hán
B.
Chữ Nôm
C.
Chữ Quốc ngữ
D.
Chữ viết khác

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm Thu điếu

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được viết bằng chữ Nôm

Câu 4 :

Thu điếu được viết theo thể thơ nào?

A.
Thất ngôn bát cú
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
C.
Thất ngôn trường thiên
D.
Thất ngôn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Thu điếu được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú

Câu 5 :

Cảnh mùa thu được Nguyễn Khuyến miêu tả trong bài Thu điếu là vùng nào?

A.
Đồng bằng Trung Bộ
B.
Đồng bằng sông Cửu Long
C.
Đồng bằng Nam Bộ
D.
Đồng bằng Bắc Bộ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Thu điếu viết về cảnh sắc mùa thu ở Đồng bằng Bắc Bộ

Câu 6 :

Đâu không phải giá trị nội dung của bài Thu điếu?

A.
Thu điếu bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước của Nguyễn Khuyến
B.
Thu điếu viết về cảnh sắc mùa thu ở Đồng bằng Bắc Bộ
C.
Bài thơ bộc lộ tâm trạng thế thời và tài thơ Nôm của tác giả
D.
Bài thơ châm biếm, đả kích bọn thực dân xâm lược

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thế thời và tài thơ Nôm của tác giả

Câu 7 :

Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?

A.
Nguyễn Khuyến nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm
B.
Nguyễn Khuyến là người viết về mùa thu hay nhất trong văn học Việt Nam, trong đó có ba bài thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm là những áng thơ bất hủ
C.
Nhà thơ lúc nào cũng kín đáo, tinh tế, không ồn ào mà sâu sắc thâm trầm. Những câu thơ của Nguyễn Khuyến không bốc lên ở bề mặt mà có sức lắng đọng ở chiều sâu
D.
Xưa nay, người ta thường cho Nguyễn Khuyến chủ yếu là một nhà thơ trào phúng lấy cái cười để đả kích cái xã hội nhố nhăng đương thời. Thật ra trào phúng là một phương diện trong nghệ thuật của ông, còn bao trùm toàn bộ tác phẩm là một lòng yêu nước thiết tha, xuất phát từ một tâm hồn nồng nàn tình cảm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Liên hệ các thông tin liên quan đến Nguyễn Khuyến

Lời giải chi tiết :

Theo Xuân Diệu: “Nguyễn Khuyến nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm”

Câu 8 :

Đâu không phải nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong bài thơ Thu điếu?

A.
Gieo vần tử vận
B.
Nghệ thuật lấy động tả tĩnh
C.
Nghệ thuật hoán dụ
D.
Nghệ thuật đối

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật hoán dụ không phải nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm