[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Tìm hiểu chung văn bản Bài ca Côn Sơn Văn 8 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu chung văn bản Bài ca Côn Sơn Văn 8 Chân trời sáng tạo - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Bản dịch Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Thất ngôn
  • B.
    Ngũ ngôn
  • C.
    Song thất lục bát
  • D.
    Lục bát
Câu 2 :

Côn Sơn là địa danh thuộc tỉnh nào?

  • A.
    Hà Nội
  • B.
    Hưng Yên
  • C.
    Vĩnh Phúc
  • D.
    Hải Dương
Câu 3 :

Bài thơ Bài ca Côn Sơn được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A.
    Trong thời gian Nguyễn Trãi làm quan
  • B.
    Khi vừa đánh đuổi giặc Minh về nước
  • C.
    Khi Nguyễn Trãi về ở ẩn
  • D.
    Khi tác giả trên đường cứu nước
Câu 4 :

Cảm xúc nổi bật trong bài thơ Bài ca Côn Sơn là gì?

  • A.
    Tình yêu quê hương, đất nước
  • B.
    Lòng căm thù giặc sâu sắc
  • C.
    Cảm xúc tự tại trước thiên nhiên
  • D.
    Sự tự hào về dân tộc thân yêu
Câu 5 :

Nội dung nào không đúng với bài thơ mà tác giả đã đề cập đến?

  • A.
    Thể hiện một hình tượng đẹp của người anh hùng cứu nước
  • B.
    Tinh thần lạc quan của con người
  • C.
    Vẻ đẹp nên thơ của thiên nhiên
  • D.
    B và C đúng
Câu 6 :

Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là?

  • A.
    Thể thơ dân tộc mượt mà, đặc sắc
  • B.
    Các biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn
  • C.
    Giọng thơ nhẹ nhàng, êm ái, giàu sức biểu cảm
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 7 :

Hình ảnh tác giả hiện lên trong bài thơ Bài ca Côn Sơn là?

  • A.
    Phong thái ung dung và hòa hợp với thiên nhiên
  • B.
    Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng
  • C.
    Người chiến sĩ sục sôi nhiệt huyết cách mạng
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Câu 8 :

Nhận định chính xác về bút pháp của bài thơ Bài ca Côn Sơn là?

  • A.
    Bút pháp hiện thực
  • B.
    Bút pháp hoang đường kì ảo
  • C.
    Bút pháp lãng mạn
  • D.
    Bút pháp sử thi

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bản dịch Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ nào?

  • A.
    Thất ngôn
  • B.
    Ngũ ngôn
  • C.
    Song thất lục bát
  • D.
    Lục bát

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản, số lượng câu chữ.

Lời giải chi tiết :

Bản dịch Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ lục bát

Câu 2 :

Côn Sơn là địa danh thuộc tỉnh nào?

  • A.
    Hà Nội
  • B.
    Hưng Yên
  • C.
    Vĩnh Phúc
  • D.
    Hải Dương

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức địa lý

Lời giải chi tiết :

Côn Sơn thuộc thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, ở phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Câu 3 :

Bài thơ Bài ca Côn Sơn được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A.
    Trong thời gian Nguyễn Trãi làm quan
  • B.
    Khi vừa đánh đuổi giặc Minh về nước
  • C.
    Khi Nguyễn Trãi về ở ẩn
  • D.
    Khi tác giả trên đường cứu nước

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại hoàn cảnh sáng tác

Lời giải chi tiết :

“Bài ca Côn Sơn” có nhiều khả năng được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan về sống ở Côn Sơn

Câu 4 :

Cảm xúc nổi bật trong bài thơ Bài ca Côn Sơn là gì?

  • A.
    Tình yêu quê hương, đất nước
  • B.
    Lòng căm thù giặc sâu sắc
  • C.
    Cảm xúc tự tại trước thiên nhiên
  • D.
    Sự tự hào về dân tộc thân yêu

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Cảm xúc nổi bật trong bài thơ là sự tự tại của con người trước thiên nhiên

Câu 5 :

Nội dung nào không đúng với bài thơ mà tác giả đã đề cập đến?

  • A.
    Thể hiện một hình tượng đẹp của người anh hùng cứu nước
  • B.
    Tinh thần lạc quan của con người
  • C.
    Vẻ đẹp nên thơ của thiên nhiên
  • D.
    B và C đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Nội dung không đúng với bài thơ mà tác giả đã đề cập đến là hình tượng người anh hùng

Câu 6 :

Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là?

  • A.
    Thể thơ dân tộc mượt mà, đặc sắc
  • B.
    Các biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn
  • C.
    Giọng thơ nhẹ nhàng, êm ái, giàu sức biểu cảm
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

- Sử dụng đại từ nhân xưng “ta”

- Đan xen các chi tiết, các câu thơ tả cảnh và tả người

- Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ (ta, Côn Sơn, như)

- Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái

- Bản dịch theo thể thơ lục bát với ngôn ngữ trong sáng, sinh động, hấp dẫn

Câu 7 :

Hình ảnh tác giả hiện lên trong bài thơ Bài ca Côn Sơn là?

  • A.
    Phong thái ung dung và hòa hợp với thiên nhiên
  • B.
    Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng
  • C.
    Người chiến sĩ sục sôi nhiệt huyết cách mạng
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh tác giả hiện lên trong bài thơ "Bài ca Côn Sơn" là hình tượng ung dung và hòa hợp với thiên nhiên

Câu 8 :

Nhận định chính xác về bút pháp của bài thơ Bài ca Côn Sơn là?

  • A.
    Bút pháp hiện thực
  • B.
    Bút pháp hoang đường kì ảo
  • C.
    Bút pháp lãng mạn
  • D.
    Bút pháp sử thi

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ "Bài ca Côn Sơn" sử dụng bút pháp lãng mạn.

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm