[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Tác phẩm Chiều sương Văn 11 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tác phẩm Chiều sương Văn 11 Chân trời sáng tạo - Môn Ngữ văn Lớp 11 Lớp 11. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo Lớp 11' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Truyện ngắn Chiều sương của tác giả nào?

  • A.
    Bùi Hiển
  • B.
    Đoàn Giỏi
  • C.
    Nguyễn Ngọc Tư
  • D.
    Nguyễn Minh Châu
Câu 2 :

Truyện ngắn Chiều sương được in trong tập nào?

  • A.
    Sương mờ
  • B.
    Chiều sương biên giới
  • C.
    Mạ đậu
  • D.
    Nằm vạ
Câu 3 :

Tác giả truyện ngắn Chiều sương quê ở đâu?

  • A.
    Huyện Nam Trực tỉnh Nam Định
  • B.
    Huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An
  • C.
    Huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
  • D.
    Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
Câu 4 :

Phong cách nhà văn Bùi Hiển là gì?

  • A.
    Chuyên viết về đời sống Nam Bộ với sự ngợi ca cảnh nước non hùng vĩ
  • B.
    Chuyên viết về đời sống Trung Bộ, ngợi ca sự vượt khó của con người nơi đây
  • C.
    Chuyên viết về phong tục Bắc Bộ với lòng yêu thương con người và cảnh vật sâu sắc
  • D.
    Tất cả các đáp án trên
Câu 5 :

Tác giả Bùi Hiển sáng tác những thể loại nào?

  • A.
    Truyện ngắn
  • B.
    Bút kí, phê bình
  • C.
    Tiểu luận, chân dung văn học
  • D.
    Tất cả các đáp án trên
Câu 6 :

Truyện ngắn Chiều sương được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.
    1939
  • B.
    1940
  • C.
    1941
  • D.
    1942
Câu 7 :

Thời gian nào được nhắc đến trong phần mở đầu truyện ngắn?

  • A.
    Trung tuần tháng Giêng
  • B.
    Đầu tháng Giêng
  • C.
    Cuối tháng Giêng
  • D.
    Đầu tháng Ba
Câu 8 :

Cảnh vật làng chài vào chiều xuân hiện lên như thế nào qua cảm nhận của nhân vật chính?

  • A.
    Sương bay từng luồng, thê lương ảm đạm
  • B.
    Huyên náo, nhộn nhịp
  • C.
    Tiếng trẻ con ríu rít cười đùa
  • D.
    Im lặng đến đáng sợ
Câu 9 :

Thái độ của Lão Nhiệm Bình khi kể lại câu chuyện ma cho nhân vật Chàng là gì?

  • A.
    Bồi hồi, xúc động
  • B.
    Lo lắng, run sợ
  • C.
    Điềm tĩnh, thản nhiên pha chút vui đùa
  • D.
    Cợt nhả, bỡn cợt
Câu 10 :

Theo quan điểm của nhân vật Chàng thì mối quan hệ giữa cõi âm và cõi dương là gì?

  • A.
    Không liên quan đến nhau
  • B.
    Nương nhau vấn vít
  • C.
    Xung khắc với nhau
  • D.
    Không có suy nghĩ gì
Câu 11 :

Sự xuất hiện chiếc thuyền của ông Xin Kính có ý nghĩa gì trong câu chuyện?

  • A.
    Như một chi tiết để kết nối nội dung truyện ở phần trước với phần sau.
  • B.
    Là động cơ tạo nên tình huống truyện
  • C.
    Làm cho nội dung tác phẩm trở nên thú vị, thu hút người đọc hơn.
  • D.
    Tất cả các đáp án trên
Câu 12 :

Đặc sắc nghệ thuật của văn bản là:

  • A.
    Nghệ thuật viết truyện ngắn đầy tinh tế
  • B.
    Ngôn ngữ hay và truyền cảm, câu từ dễ hiểu
  • C.
    Xây dựng cốt truyện đặc sắc
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Truyện ngắn Chiều sương của tác giả nào?

  • A.
    Bùi Hiển
  • B.
    Đoàn Giỏi
  • C.
    Nguyễn Ngọc Tư
  • D.
    Nguyễn Minh Châu

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Nhớ lại tác giả của tác phẩm Chiều sương

Lời giải chi tiết :

Truyện ngắn Chiều sương của tác giả Bùi Hiển

Câu 2 :

Truyện ngắn Chiều sương được in trong tập nào?

  • A.
    Sương mờ
  • B.
    Chiều sương biên giới
  • C.
    Mạ đậu
  • D.
    Nằm vạ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Nhớ lại xuất xứ của tác phẩm Chiều sương

Lời giải chi tiết :

Chiều sương in trong tập truyện ngắn Nằm vạ sáng tác vào năm 1941

Câu 3 :

Tác giả truyện ngắn Chiều sương quê ở đâu?

  • A.
    Huyện Nam Trực tỉnh Nam Định
  • B.
    Huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An
  • C.
    Huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
  • D.
    Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Nhớ lại quê của tác giả

Lời giải chi tiết :

Tác giả Bùi Hiển quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

Câu 4 :

Phong cách nhà văn Bùi Hiển là gì?

  • A.
    Chuyên viết về đời sống Nam Bộ với sự ngợi ca cảnh nước non hùng vĩ
  • B.
    Chuyên viết về đời sống Trung Bộ, ngợi ca sự vượt khó của con người nơi đây
  • C.
    Chuyên viết về phong tục Bắc Bộ với lòng yêu thương con người và cảnh vật sâu sắc
  • D.
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Nhớ lại phong cách sáng tác của tác giả

Lời giải chi tiết :

Phong cách sáng tác:

- Chuyên viết về đời sống Nam Bộ với sự ngợi ca cảnh nước non hùng vĩ

- Chuyên viết về đời sống Trung Bộ, ngợi ca sự vượt khó của con người nơi đây

- Chuyên viết về phong tục Bắc Bộ với lòng yêu thương con người và cảnh vật sâu sắc

Câu 5 :

Tác giả Bùi Hiển sáng tác những thể loại nào?

  • A.
    Truyện ngắn
  • B.
    Bút kí, phê bình
  • C.
    Tiểu luận, chân dung văn học
  • D.
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Nhớ lại thể loại sáng tác của tác giả

Lời giải chi tiết :

Bùi Hiển là nhà văn chủ yếu viết về tác phẩm truyện ngắn. Ngoài ra, Bùi Hiển còn có sáng tác trên thể loại bút kí, phê bình, tiểu luận và chân dung văn học

Câu 6 :

Truyện ngắn Chiều sương được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A.
    1939
  • B.
    1940
  • C.
    1941
  • D.
    1942

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet,…

Nhớ lại năm sáng tác của tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Truyện ngắn Chiều sương được sáng tác năm 1941

Câu 7 :

Thời gian nào được nhắc đến trong phần mở đầu truyện ngắn?

  • A.
    Trung tuần tháng Giêng
  • B.
    Đầu tháng Giêng
  • C.
    Cuối tháng Giêng
  • D.
    Đầu tháng Ba

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ phần mở đầu

Chú ý thời gian được nhắc đến

Lời giải chi tiết :

Thời gian được nhắc đến trong phần mở đầu: Trung tuần tháng Giêng

Câu 8 :

Cảnh vật làng chài vào chiều xuân hiện lên như thế nào qua cảm nhận của nhân vật chính?

  • A.
    Sương bay từng luồng, thê lương ảm đạm
  • B.
    Huyên náo, nhộn nhịp
  • C.
    Tiếng trẻ con ríu rít cười đùa
  • D.
    Im lặng đến đáng sợ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn đầu văn bản

Lời giải chi tiết :

Cảnh vật làng chài vào chiều xuân hiện lên với hình ảnh sương bay mù mịt từng luồng, thê lương ảm đạm

Câu 9 :

Thái độ của Lão Nhiệm Bình khi kể lại câu chuyện ma cho nhân vật Chàng là gì?

  • A.
    Bồi hồi, xúc động
  • B.
    Lo lắng, run sợ
  • C.
    Điềm tĩnh, thản nhiên pha chút vui đùa
  • D.
    Cợt nhả, bỡn cợt

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Thái độ của lão Nhiệm Bình: Điềm tĩnh, thản nhiên pha chút vui đùa

“Lão chài kể như vậy, giọng bình thường như nói chuyện với người dương gian, tay vẫn thoăn thoắt đưa tre đan qua mắt lưới”

Câu 10 :

Theo quan điểm của nhân vật Chàng thì mối quan hệ giữa cõi âm và cõi dương là gì?

  • A.
    Không liên quan đến nhau
  • B.
    Nương nhau vấn vít
  • C.
    Xung khắc với nhau
  • D.
    Không có suy nghĩ gì

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Theo quan điểm của nhân vật Chàng thì mối quan hệ giữa cõi âm và cõi dương là nương nhau vấn vít

“Trong ý nghĩ lão chài, chàng đoán, âm dương không phân ranh giới rõ ràng, cõi sống và cõi chết nương nhau vấn vít”

Câu 11 :

Sự xuất hiện chiếc thuyền của ông Xin Kính có ý nghĩa gì trong câu chuyện?

  • A.
    Như một chi tiết để kết nối nội dung truyện ở phần trước với phần sau.
  • B.
    Là động cơ tạo nên tình huống truyện
  • C.
    Làm cho nội dung tác phẩm trở nên thú vị, thu hút người đọc hơn.
  • D.
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Khai thác nội dung văn bản, chú ý vào những chi tiết nổi bật, từ đó cho biết ý nghĩa của sự xuất hiện chiếc thuyền của ông Xin Kính trong câu chuyện.

Lời giải chi tiết :

Sự xuất hiện chiếc thuyền của ông Xin Kính trong câu chuyện mang ý nghĩa như một chi tiết để kết nối nội dung truyện ở phần trước với phần sau. Từ sự xuất hiện ấy, tác giả đã khéo léo đưa ra tình huống truyện các ngư dân gặp cảnh người bị đuối nước, đồng thời gợi mở cho người đọc những tình huống truyện xảy ra kế tiếp.

→ Sự xuất hiện chiếc thuyền của ông Xin Kính trong câu chuyện giống như chiếc cầu nối, là động cơ tạo nên tình huống truyện, đóng vai trò làm cho nội dung tác phẩm trở nên thú vị, thu hút người đọc hơn.

Câu 12 :

Đặc sắc nghệ thuật của văn bản là:

  • A.
    Nghệ thuật viết truyện ngắn đầy tinh tế
  • B.
    Ngôn ngữ hay và truyền cảm, câu từ dễ hiểu
  • C.
    Xây dựng cốt truyện đặc sắc
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản và rút ra giá trị nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

- Nghệ thuật viết truyện ngắn đầy tinh tế

- Ngôn ngữ hay và truyền cảm, câu từ dễ hiểu

- Xây dựng cốt truyện đặc sắc

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 11

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Chuyên đề học tập Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Lý thuyết ngữ văn lớp 11
  • SBT Văn Lớp 11 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • SBT Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh Diều - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh Diều - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh diều
  • Soạn văn Lớp 11 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức - chi tiết
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức - siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Tác giả tác phẩm lớp 11
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 11 Cánh diều
  • Văn mẫu Lớp 11 Cánh diều
  • Văn mẫu Lớp 11 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 11 Chân trời sáng tạo
  • Môn Vật lí Lớp 11

    Môn Tiếng Anh Lớp 11

  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global
  • Bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 friends Global
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 Bright
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh Lớp 11 English Discovery
  • Lý Thuyết Tiếng Anh Lớp 11
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global - Chân trời sáng tạo
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 Bright
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 Friends Global
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 Bright
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 English Discovery
  • SBT Tiếng Anh Lớp 11 English Discovery - Cánh buồm
  • SBT Tiếng anh Lớp 11 Global Success
  • SBT Tiếng Anh 11 Lớp 11 Global Success - Kết nối tri thức
  • SGK Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 Friends Global
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 Bright
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 English Discovery
  • SGK Tiếng Anh 11 Lớp 11 iLearn Smart World
  • Tiếng Anh Lớp 11 Global Success
  • Tiếng Anh Lớp 11 iLearn Smart Wolrd
  • Tiếng Anh Lớp 11 Friends Global
  • Tiếng Anh Lớp 11 English Discovery
  • Tiếng Anh Lớp 11 Bright
  • Môn Hóa học Lớp 11

    Môn Sinh học Lớp 11

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm