[Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều] Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Đường về quê mẹ Cánh diều có đáp án
Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 8 Tìm hiểu văn bản Đường về quê mẹ Cánh diều có đáp án - Môn Ngữ văn Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
Bài thơ Đường về quê mẹ do ai sáng tác?
Bài thơ Đường về quê mẹ thuộc thể thơ nào?
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?
Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện ở khổ 2?
Em hiểu nghĩa của từ “mang đi” trong dòng 20 là gì?
Nhan đề của bài thơ được tác giả đặt theo cách nào?
Mẹ đưa “tôi” về quê ngoại vào thời gian nào và để làm gì?
Hình ảnh thiên nhiên và con người không hiện lên như thế nào trong bài thơ?
Bài thơ diễn tả được tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
Bài thơ không thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?
Hình ảnh người mẹ trong mắt người con hiện lên trong bài thơ như thế nào?
Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện vẻ đẹp gì ở người mẹ?
Lời giải và đáp án
Bài thơ Đường về quê mẹ do ai sáng tác?
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin văn bản
Bài thơ Đường về quê mẹ do Đoàn Văn Cừ sáng tác
Bài thơ Đường về quê mẹ được sáng tác năm bao nhiêu?
Đáp án : C
Nhớ lại thông tin văn bản
Bài thơ Đường về quê mẹ được sáng tác năm 1942
Bài thơ Đường về quê mẹ thuộc thể thơ nào?
Đáp án : D
Dựa vào đặc trưng thể loại
Bài thơ Đường về quê mẹ thuộc thể thơ bảy chữ
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là biểu cảm
Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện ở khổ 2?
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung khổ 2
Hình ảnh không xuất hiện: cò trắng bay
Em hiểu nghĩa của từ “mang đi” trong dòng 20 là gì?
Đáp án : B
Đọc và xác định nghĩa
Nghĩa là thanh xuân người con gái mẹ theo thời gian bị tàn phai
Nhan đề của bài thơ được tác giả đặt theo cách nào?
Đáp án : A
Chú ý nhan đề, nội dung
Tác giả đặt theo nội dung xoay quanh bài thơ
Mẹ đưa “tôi” về quê ngoại vào thời gian nào và để làm gì?
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung văn bản
Mẹ đưa “tôi” về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để nhận họ hàng
Hình ảnh thiên nhiên và con người không hiện lên như thế nào trong bài thơ?
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung bài thơ
Hình ảnh thiên nhiên và con người không hiện lên lạ lẫm trong bài thơ
Bài thơ diễn tả được tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung bài thơ
Bài thơ diễn tả tâm trạng vui mừng, háo hức
Bài thơ không thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?
Đáp án : B
Nhớ lại nội dung bài thơ
Bài thơ không thể hiện tình cảm biết ơn tình yêu, tấm lòng bao la của mẹ
Hình ảnh người mẹ trong mắt người con hiện lên trong bài thơ như thế nào?
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung bài thơ
Hình ảnh người mẹ hiện lên xinh đẹp và đằm thắm như thời con gái
Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện vẻ đẹp gì ở người mẹ?
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung bài thơ
Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện vẻ đẹp người phụ nữ tình nghĩa, luôn hướng về quê hương, cội nguồn