[Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống] Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Cửu Long Giang ta ơi Văn 6 Kết nối tri thức
Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Cửu Long Giang ta ơi Văn 6 Kết nối tri thức - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.
Đề bài
Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Nguyên Hồng
-
C.
Hà My
-
D.
Đinh Nam Khương
Văn bản Cửu Long Giang ta ơi được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Trời xanh
-
B.
Cửa biển
-
C.
Sông núi quê hương
-
D.
Cơn bão đã đến
Tập Trời xanh của Nguyên Hồng được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1959
-
B.
1960
-
C.
1961
-
D.
1962
Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi thuộc thể loại nào?
-
A.
Thơ
-
B.
Kí
-
C.
Truyện ngắn
-
D.
Truyện đồng thoại
Thể thơ của tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi là:
-
A.
6 chữ
-
B.
8 chữ
-
C.
lục bát
-
D.
tự do
Nội dung chính của đoạn trích sau:
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
[…]
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi vã bãi lau thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
(Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng)
Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả
Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát
Hình ảnh lớp học trong hiện tại
Nội dung chính của đoạn trích sau:
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bản to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu của bao hồn bất tử
[…]
Đêm nay
Cửu Long Giang vẫn âm vang sóng cát
Sao khuya lấp lánh
Lửa chài thức sáng, nhịp hát hò ơ
Đồng Tháp xa đưa những tiếng mẹ ru
Hồ Chí Minh thành ca dao bát ngát...
(Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng)
Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả
Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát
Hình ảnh lớp học trong hiện tại
Đoạn sông Mê Kông chảy qua Việt Nam gọi là:
-
A.
Sông Tiền
-
B.
Sông Hậu
-
C.
Sông Cửu Long
-
D.
Sông Mỹ Tho
Nội dung sau về bài thơ Cửu Long giang ta ơi đúng hay sai?
“Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dòng sông Mê Kông, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dòng sông cùng con người Nam Bộ”
Nghệ thuật nào được sử dụng trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi là?
-
A.
Sử dụng ngôi kể thứ nhất tăng tính chân thực.
-
B.
Trình tự miêu tả hấp dẫn, thú vị
-
C.
Thể thơ tự do với kết cấu đặc biệt cùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp.
-
D.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
Lời giải và đáp án
Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi của tác giả nào?
-
A.
Phan Trọng Luận
-
B.
Nguyên Hồng
-
C.
Hà My
-
D.
Đinh Nam Khương
Đáp án : B
Em xem lại văn bản Cửu Long Giang ta ơi
Cửu Long Giang ta ơi – Nguyên Hồng
Văn bản Cửu Long Giang ta ơi được trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Trời xanh
-
B.
Cửa biển
-
C.
Sông núi quê hương
-
D.
Cơn bão đã đến
Đáp án : A
Xuất xứ: trích Trời xanh
Tập Trời xanh của Nguyên Hồng được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1959
-
B.
1960
-
C.
1961
-
D.
1962
Đáp án : B
Trời xanh (1960).
Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi thuộc thể loại nào?
-
A.
Thơ
-
B.
Kí
-
C.
Truyện ngắn
-
D.
Truyện đồng thoại
Đáp án : A
Thể loại: thơ
Thể thơ của tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi là:
-
A.
6 chữ
-
B.
8 chữ
-
C.
lục bát
-
D.
tự do
Đáp án : D
Em xem lại số tiếng trong câu thơ và số câu trong bài thơ
Thể thơ: tự do
Nội dung chính của đoạn trích sau:
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
[…]
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi vã bãi lau thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
(Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng)
Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả
Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát
Hình ảnh lớp học trong hiện tại
Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả
Nội dung chính: Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả
Nội dung chính của đoạn trích sau:
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bản to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu của bao hồn bất tử
[…]
Đêm nay
Cửu Long Giang vẫn âm vang sóng cát
Sao khuya lấp lánh
Lửa chài thức sáng, nhịp hát hò ơ
Đồng Tháp xa đưa những tiếng mẹ ru
Hồ Chí Minh thành ca dao bát ngát...
(Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng)
Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả
Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát
Hình ảnh lớp học trong hiện tại
Hình ảnh lớp học trong hiện tại
Nội dung chính: Hình ảnh lớp học trong hiện tại
Đoạn sông Mê Kông chảy qua Việt Nam gọi là:
-
A.
Sông Tiền
-
B.
Sông Hậu
-
C.
Sông Cửu Long
-
D.
Sông Mỹ Tho
Đáp án : C
Em xem lại vị trí địa lý và chú thích
Đoạn sông Mê Kông chảy qua Việt Nam gọi là sông Cửu Long.
Nội dung sau về bài thơ Cửu Long giang ta ơi đúng hay sai?
“Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dòng sông Mê Kông, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dòng sông cùng con người Nam Bộ”
- Đúng
- Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dòng sông Mê Kông, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dòng sông cùng con người Nam Bộ.
Nghệ thuật nào được sử dụng trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi là?
-
A.
Sử dụng ngôi kể thứ nhất tăng tính chân thực.
-
B.
Trình tự miêu tả hấp dẫn, thú vị
-
C.
Thể thơ tự do với kết cấu đặc biệt cùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp.
-
D.
Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng
Đáp án : C
Nghệ thuật: Thể thơ tự do với kết cấu đặc biệt cùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp.