[SGK Khoa học tự nhiên Lớp 8 Kết nối tri thức] Bài 15. Áp suất trên một bền mặt trang 64, 65, 66 Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức

Hướng dẫn học bài: Bài 15. Áp suất trên một bền mặt trang 64, 65, 66 Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức - Môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'SGK Khoa học tự nhiên Lớp 8 Kết nối tri thức Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

câu hỏi tr 64 kđ

tại sao khi một em bé đứng lên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn khi người lớn nằm trên nó?

phương pháp giải:

từ hiểu biết đời sống và tìm hiểu kiến thức qua sách báo, internet.

lời giải chi tiết:

do khi em bé đứng thì diện tích bề mặt nệm bị ép nhỏ, người mẹ nằm thì diện tích bề mặt nệm bị ép lớn. vì vậy, tác dụng của lực lên diện tích bề mặt bị ép do người mẹ gây ra nhỏ hơn tác dụng của lực lên diện tích bề mặt bị ép do em bé gây ra, dẫn tới em bé đứng lên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn khi người lớn nằm trên nó.

câu hỏi tr 64 ch

quan sát hình 15.1, hãy chỉ ra lực nào trong số các lực được mô tả dưới đây là áp lực.

-      lực của người tác dụng lên sợi dây

-      lực của sợi dây tác dụng lên thùng hàng

-      lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn

-      lực của ngón tay tác dụng lên mũi đinh.

-      lực của đầu đinh tác dụng lên tấm xốp.

phương pháp giải:

vận dụng kiến thức đã học.

lời giải chi tiết:

các lực là áp lực là:

-      lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn

-      lực của ngón tay tác dụng lên mũi đinh.

-      lực của đầu đinh tác dụng lên tấm xốp.

câu hỏi tr 65 ch

từ kết quả thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về các yếu tố ảnh hưởng đến độ lún.

phương pháp giải:

vận dụng kiến thức đã học

lời giải chi tiết:

cùng một áp lực như nhau, diện tích bị ép càng nhỏ thì độ lún càng cao và ngược lại.

câu hỏi tr 66 ch 1

1. một xe tăng có trọng lượng 350 000n.

a. tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5 m2.

b. hãy so sánh áp suất của xe tăng với áp suất của một ô tô có trọng lượng 25000n, diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường nằm ngang 250 cm2.

2. trả lời câu hỏi phần đầu bài.

3. từ công thức tính áp suất \(p = \frac{f}{s}\) , hãy đưa ra nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất.

phương pháp giải:

vận dụng kiến thức đã học.

lời giải chi tiết:

1.

a. áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: \(p = \frac{f}{s} = \frac{{350000}}{{1,5}} = 233333\) n/m2

b. đổi 250 cm2 = 0,025 m2

áp suất của ô tô là: \(p' = \frac{f}{s} = \frac{{25000}}{{0,025}} = 1000000\) n/m2

vậy áp suất của ô tô lớn hơn áp suất của xe tăng. (1000000 > 233333)

2. do khi em bé đứng thì diện tích bề mặt nệm bị ép nhỏ, người mẹ nằm thì diện tích bề mặt nệm bị ép lớn. vì vậy, tác dụng của lực lên diện tích bề mặt bị ép do người mẹ gây ra nhỏ hơn tác dụng của lực lên diện tích bề mặt bị ép do em bé gây ra, dẫn tới em bé đứng lên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn khi người lớn nằm trên nó.

3. từ công thức tính áp suất \(p = \frac{f}{s}\)

muốn tăng áp suất ta tăng áp lực hoặc giảm tiết diện, ngược lại muốn giảm áp suất ta giảm áp lực và tăng tiết diện.

câu hỏi tr 66 ch 2

thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ dưới đây.

1. một người làm vườn cần đóng một chiếc cọc đất. hãy đề xuất phương án để có thể đóng được một chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng. giải thích.

2. để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường làm như thế nào? mô tả cách làm và giải thích.

phương pháp giải:

vận dụng kiến thức đã học.

lời giải chi tiết:

1. phương án để có thể đóng được một chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng là ta sử dụng cọc có đầu nhọn cắm xuống đất. vì diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất sẽ càng lớn giúp cọc đâm sâu vào đất dễ dàng.

2. để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường sử dụng một tấm gỗ đặt trên vùng đất lún, khi đó ô tô đi qua tấm gỗ sẽ gây ra áp lực lên tấm gỗ và mặt đất, như vật diện tích của tấm gỗ càng rộng thì áp suất lên đất càng nhỏ, sẽ không bị lún nữa.

câu hỏi tr 66 ch 3

nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất

phương pháp giải:

vận dụng kiến thức đã học.

lời giải chi tiết:

lưỡi dao, lưỡi kéo thường được bài sắc để phần diện tích tiếp xúc nhỏ hay mũi đinh thường được làm nhọn để giảm diện tích bị ép

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm