[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Hai cây phong chân trời sáng tạo có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Hai cây phong chân trời sáng tạo có đáp án - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào?

  • A.

    Truyện ngắn Con tàu trắng

  • B.

    Truyện ngắn Cây phong non trùm khăn đỏ

  • C.

    Truyện Người thầy đầu tiên

  • D.

    Cả A, B, C đều sai

Câu 2 :

Tác phẩm Hai cây phong thuộc thể loại gì?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện vừa

  • C.

    Tùy bút

  • D.

    Ký sự

Câu 3 :

Tác phẩm Hai cây phong do ai sáng tác?

  • A.

    Xéc-van-tét

  • B.

    Henry

  • C.

    Ai-ma-tốp

  • D.

    An-đéc-xenv

Câu 4 :

Đoạn trích Hai cây phong trong sách giáo khoa được trích từ phần nào của truyện?

  • A.

    Phần đầu

  • B.

    Phần giữa

  • C.

    Phần cuối

  • D.

    Phần đề tựa

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt của văn bản là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Biểu cảm

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Câu 6 :

Truyện ngắn Hai cây phong viết về đề tài gì?

  • A.

    Tình yêu thương của con người

  • B.

    Tình cảm làng quê, đất nước

  • C.

    Sức mạnh của nghệ thuật

  • D.

    Vẻ đẹp của văn chương

Câu 7 :

Đoạn trích Hai cây phong được kể theo ngôi kể nào?

  • A.

    Ngôi thứ nhất

  • B.

    Ngôi thứ hai

  • C.

    Ngôi thứ ba

  • D.

    Kết hợp ngôi thứ nhất và thứ ba

Câu 8 :

Tích vào các đáp án đúng.

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Hai cây phong?

Lựa chọn ngôi kể đặc sắc

Xây dựng tình huống truyện kịch tính

Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt

Sử dụng ngòi bút đậm chất hội họa 

Câu 9 :

Trong Hai cây phong, người kể chuyện giới thiệu mình làm nghề gì?

  • A.

    Nhà báo.

  • B.

    Hoạ sĩ.

  • C.

    Nhạc sĩ.

  • D.

    Nhà văn.

Câu 10 :

Trong hai mạch kể của văn bản Hai cây phong, mạch kể nào quan trọng hơn?

  • A.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”

  • B.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng ta”

  • C.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “ta”

  • D.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào?

  • A.

    Truyện ngắn Con tàu trắng

  • B.

    Truyện ngắn Cây phong non trùm khăn đỏ

  • C.

    Truyện Người thầy đầu tiên

  • D.

    Cả A, B, C đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Hai cây phong thuộc truyện Người thầy đầu tiên.

Câu 2 :

Tác phẩm Hai cây phong thuộc thể loại gì?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện vừa

  • C.

    Tùy bút

  • D.

    Ký sự

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm thuộc thể loại truyện vừa

Câu 3 :

Tác phẩm Hai cây phong do ai sáng tác?

  • A.

    Xéc-van-tét

  • B.

    Henry

  • C.

    Ai-ma-tốp

  • D.

    An-đéc-xenv

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại tác giả của văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm do Ai-ma-tốp sáng tác

Câu 4 :

Đoạn trích Hai cây phong trong sách giáo khoa được trích từ phần nào của truyện?

  • A.

    Phần đầu

  • B.

    Phần giữa

  • C.

    Phần cuối

  • D.

    Phần đề tựa

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hai cây phong là phần đầu truyện Người thầy đầu tiên.

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt của văn bản là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Biểu cảm

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phương thức biểu đạt

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt của văn bản là tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

Câu 6 :

Truyện ngắn Hai cây phong viết về đề tài gì?

  • A.

    Tình yêu thương của con người

  • B.

    Tình cảm làng quê, đất nước

  • C.

    Sức mạnh của nghệ thuật

  • D.

    Vẻ đẹp của văn chương

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích miêu tả hai cây phong với ngòi bút sắc bén đậm chất hội hoajvaf đong đầy cảm xúc. Qua đó truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và niềm xúc động đặc biệt vì hai cây phong gắn với câu chuyện về người thầy- người đã vun trồng những ước mơ cho những đứa học trò của mình.

Câu 7 :

Đoạn trích Hai cây phong được kể theo ngôi kể nào?

  • A.

    Ngôi thứ nhất

  • B.

    Ngôi thứ hai

  • C.

    Ngôi thứ ba

  • D.

    Kết hợp ngôi thứ nhất và thứ ba

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại ngôi kể

Lời giải chi tiết :

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất (nhân vật xưng tôi)

Câu 8 :

Tích vào các đáp án đúng.

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Hai cây phong?

Lựa chọn ngôi kể đặc sắc

Xây dựng tình huống truyện kịch tính

Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt

Sử dụng ngòi bút đậm chất hội họa 

Đáp án

Lựa chọn ngôi kể đặc sắc

Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt

Sử dụng ngòi bút đậm chất hội họa 

Lời giải chi tiết :

Tất cả các thông điệp trên đều phù hợp với văn bản.

Câu 9 :

Trong Hai cây phong, người kể chuyện giới thiệu mình làm nghề gì?

  • A.

    Nhà báo.

  • B.

    Hoạ sĩ.

  • C.

    Nhạc sĩ.

  • D.

    Nhà văn.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nhân vật kể chuyện

Lời giải chi tiết :

Trong Hai cây phong, người kể chuyện giới thiệu mình làm nghề họa sĩ

Câu 10 :

Trong hai mạch kể của văn bản Hai cây phong, mạch kể nào quan trọng hơn?

  • A.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”

  • B.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng ta”

  • C.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “ta”

  • D.

    Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại các mạch kể chuyện

Lời giải chi tiết :

Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn trong văn bản.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm