[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Chị sẽ gọi em bằng tên chân trời sáng tạo có đáp án

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Chị sẽ gọi em bằng tên chân trời sáng tạo có đáp án - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, ai là nhân vật chính?

  • A.

    Người chị

  • B.

    Người em

  • C.

    Hai chị em

  • D.

    Bố mẹ

Câu 2 :

Người em trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên được miêu tả như thế nào?

  • A.

    Đôi mắt to đen láy

  • B.

    Cao lớn, đẹp trai

  • C.

    Xấu xí, dị hợm

  • D.

    Mái tóc xù, dáng hình bé nhỏ

Câu 3 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, người em trai hiện lên là một người như thế nào?

  • A.

    Nghịch ngợm, vui vẻ

  • B.

    E dè, lạ lùng

  • C.

    Hung dữ, nóng nảy

  • D.

    Vui tính, hoạt bát

Câu 4 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, đâu không phải biểu hiện cho việc người em là đứa trẻ khác thường?

  • A.

    Không thể giao tiếp với mọi người.

  • B.

    Hay bật cười chẳng vì lí do gì.

  • C.

    Không thể hiểu những câu chuyện đùa.

  • D.

    Mất nhiều thời gian học những điều cơ bản.

Câu 5 :

Đâu là từ ngữ nói đúng nhất mối quan hệ của hai chị em trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên?

  • A.

    Vui vẻ

  • B.

    Yêu thương

  • C.

    Cảm thông

  • D.

    Căng thẳng

Câu 6 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, người chị có thái độ như thế nào đối với em trai mình?

  • A.

    Yêu thương, bảo vệ

  • B.

    Ấm áp, gần gũi

  • C.

    Ghét bỏ, lạnh lùng

  • D.

    Hận thù, hành hung

Câu 7 :

Đâu không phải là hành động của người chị đối với em trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên?

  • A.

    Trừng mắt nhìn em dọa em sợ

  • B.

    Ôm ấp, an ủi em

  • C.

    Khi chạm ánh mắt, nói lớn

  • D.

    Hiếm khi gọi bằng tên mà đặt đủ thứ biệt danh xấu

Câu 8 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, tại sao người chị lại ghét em trai mình?

  • A.

    Vì cậu em trai hỗn láo

  • B.

    Vì bố mẹ chỉ thương em trai

  • C.

    Vì em trai quá gương mẫu

  • D.

    Vì em trai không phát triển bình thường

Câu 9 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, điều gì đã làm thay đổi mối quan hệ của hai chị em?

  • A.

    Người em bị tai nạn

  • B.

    Bố mẹ ngồi giảng hòa

  • C.

    Một cuộc nói chuyện

  • D.

    Hai chị em xa nhau

Câu 10 :

Thông điệp nào được gửi gắm trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên?

  • A.

    Cần có mục đích sống rõ ràng để đạt được ước mơ

  • B.

    Cần biết yêu thương, cưu mang động vật

  • C.

    Cần biết chia sẻ, yêu thương, đặc biệt là đối với những người khiếm khuyết

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, ai là nhân vật chính?

  • A.

    Người chị

  • B.

    Người em

  • C.

    Hai chị em

  • D.

    Bố mẹ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Hai chị em là nhân vật chính của truyện.

Câu 2 :

Người em trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên được miêu tả như thế nào?

  • A.

    Đôi mắt to đen láy

  • B.

    Cao lớn, đẹp trai

  • C.

    Xấu xí, dị hợm

  • D.

    Mái tóc xù, dáng hình bé nhỏ

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Người em trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên được miêu tả có đôi mắt to, đen láy.

Câu 3 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, người em trai hiện lên là một người như thế nào?

  • A.

    Nghịch ngợm, vui vẻ

  • B.

    E dè, lạ lùng

  • C.

    Hung dữ, nóng nảy

  • D.

    Vui tính, hoạt bát

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Tính cách: E dè, lạ lùng, không giống những đứa trẻ khác.

Câu 4 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, đâu không phải biểu hiện cho việc người em là đứa trẻ khác thường?

  • A.

    Không thể giao tiếp với mọi người.

  • B.

    Hay bật cười chẳng vì lí do gì.

  • C.

    Không thể hiểu những câu chuyện đùa.

  • D.

    Mất nhiều thời gian học những điều cơ bản.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Mất nhiều thời gian học những điều cơ bản là ý không được nhắc đến trong văn bản.

Câu 5 :

Đâu là từ ngữ nói đúng nhất mối quan hệ của hai chị em trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên?

  • A.

    Vui vẻ

  • B.

    Yêu thương

  • C.

    Cảm thông

  • D.

    Căng thẳng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Căng thẳng là từ ngữ nói đúng nhất mối quan hệ của hai chị em trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên.

Câu 6 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, người chị có thái độ như thế nào đối với em trai mình?

  • A.

    Yêu thương, bảo vệ

  • B.

    Ấm áp, gần gũi

  • C.

    Ghét bỏ, lạnh lùng

  • D.

    Hận thù, hành hung

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Người chị có thái độ ghét bỏ em.

Câu 7 :

Đâu không phải là hành động của người chị đối với em trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên?

  • A.

    Trừng mắt nhìn em dọa em sợ

  • B.

    Ôm ấp, an ủi em

  • C.

    Khi chạm ánh mắt, nói lớn

  • D.

    Hiếm khi gọi bằng tên mà đặt đủ thứ biệt danh xấu

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Ôm ấp, an ủi em không phải là hành động của người chị đối với em trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên.

Câu 8 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, tại sao người chị lại ghét em trai mình?

  • A.

    Vì cậu em trai hỗn láo

  • B.

    Vì bố mẹ chỉ thương em trai

  • C.

    Vì em trai quá gương mẫu

  • D.

    Vì em trai không phát triển bình thường

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Người chị ghét em trai vì cậu bé không phát triển bình thường.

Câu 9 :

Trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên, điều gì đã làm thay đổi mối quan hệ của hai chị em?

  • A.

    Người em bị tai nạn

  • B.

    Bố mẹ ngồi giảng hòa

  • C.

    Một cuộc nói chuyện

  • D.

    Hai chị em xa nhau

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Một cuộc nói chuyện đã làm thay đổi mối quan hệ của hai chị em.

Câu 10 :

Thông điệp nào được gửi gắm trong văn bản Chị sẽ gọi em bằng tên?

  • A.

    Cần có mục đích sống rõ ràng để đạt được ước mơ

  • B.

    Cần biết yêu thương, cưu mang động vật

  • C.

    Cần biết chia sẻ, yêu thương, đặc biệt là đối với những người khiếm khuyết

  • D.

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Từ nội dung văn bản, suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết :

Cần biết chia sẻ, yêu thương, đặc biệt là đối với những người khiếm khuyết là thông điệp được gửi gắm trong văn bản.

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm