[Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Giọt sương đêm Văn 6 Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn học bài: Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Giọt sương đêm Văn 6 Chân trời sáng tạo - Môn Ngữ văn lớp 6 Lớp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo Lớp 6' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Đề bài

Câu 1 :

Tác phẩm Giọt sương đêm của tác giả nào?

  • A.

    Phan Trọng Luận

  • B.

    Nguyễn Đình Thi

  • C.

    Trần Đức Tiến

  • D.

    Nguyễn Đức Mậu

Câu 2 :

Giọt sương đêm được in trong tập:

  • A.

    Bài thơ Hắc Hải

  • B.

    Thơ lục bát

  • C.

    Dòng sông trong xanh

  • D.

    Xóm Bờ Giậu

Câu 3 :

Tác phẩm Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến thuộc thể loại nào?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện đồng thoại

  • C.

    Truyện vừa

  • D.

    Thơ

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Giọt sương đêm – Trần Đức Tiến là:

  • A.

    Nghị luận

  • B.

    Biểu cảm

  • C.

    Miêu tả

  • D.

    Tự sự

Câu 5 :

Nhân vật nào không xuất hiện trong văn bản Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến?

  • A.

    Thằn Lằn

  • B.

    Cáo

  • C.

    Cóc

  • D.

    Bọ Dừa

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình  gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:

[….]

- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn”.

 (Giọt sương đêm –Trần Đức Tiến)

  • A.

    Hành trình tìm quê hương của Bọ Dừa

  • B.

    Người khách trọ xin ngủ nhờ

  • C.

    Cuộc trò chuyện giữa Thằn Lằn và cụ giáo Cóc

  • D.

    Giọt sương đêm đã khiến Bọ Dừa thức tỉnh trở về quê

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Thằn Lằn rụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:

- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn cánh cứng tới nghỉ trọ.

- Chú vừa bảo gì? Cánh cứng à? Khụ khụ,…

[…]

- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. – Thằn lằn gật gù.

(Giọt sương đêm –Trần Đức Tiến)

  • A.

    Hành trình tìm quê hương của Bọ Dừa

  • B.

    Người khách trọ xin ngủ nhờ

  • C.

    Cuộc trò chuyện giữa Thằn Lằn và cụ giáo Cóc

  • D.

    Giọt sương đêm đã khiến Bọ Dừa thức tỉnh trở về quê

Câu 8 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Đêm ấy ông khách – đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi của. 

[…]

- Ai đấy! Chú thấy chưa? Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.

(Giọt sương đêm –Trần Đức Tiến)

  • A.

    Cuộc trò chuyện giữa cụ giáo Cóc và Bọ Dừa

  • B.

    Người khách trọ xin ngủ nhờ

  • C.

    Cuộc trò chuyện giữa Thằn Lằn và cụ giáo Cóc

  • D.

    Giọt sương đêm đã khiến Bọ Dừa thức tỉnh trở về quê

Câu 9 :

Qua văn bản Giọt sương đêm, tác giả gửi gắm thông điệp gì?

  • A.

    Đừng vì cuộc sống xô bồ mà quên mất quê hương mình.

  • B.

    Đoàn kết là sức mạnh

  • C.

    Hãy yêu thương đồng loại.

  • D.

    Hãy giúp đỡ, đùm bọc nhau lúc hoạn nạn.

Câu 10 :

Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Giọt sương đêm?

  • A.

    Nhân cách hóa các loài vật 

  • B.

    Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc

  • C.

    Ngôn ngữ chính xác, giàu tạo hình

  • D.

    Lí luận sắc bén, chặt chẽ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác phẩm Giọt sương đêm của tác giả nào?

  • A.

    Phan Trọng Luận

  • B.

    Nguyễn Đình Thi

  • C.

    Trần Đức Tiến

  • D.

    Nguyễn Đức Mậu

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản Giọt sương đêm

Lời giải chi tiết :

Giọt sương đêm – Trần Đức Tiến

Câu 2 :

Giọt sương đêm được in trong tập:

  • A.

    Bài thơ Hắc Hải

  • B.

    Thơ lục bát

  • C.

    Dòng sông trong xanh

  • D.

    Xóm Bờ Giậu

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Xuất xứ: Văn bản được in trong Xóm Bờ Giậu, NXB Kim Đồng, 2018

Câu 3 :

Tác phẩm Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến thuộc thể loại nào?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Truyện đồng thoại

  • C.

    Truyện vừa

  • D.

    Thơ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại thể loại

Lời giải chi tiết :

Thể loại: truyện đồng thoại

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Giọt sương đêm – Trần Đức Tiến là:

  • A.

    Nghị luận

  • B.

    Biểu cảm

  • C.

    Miêu tả

  • D.

    Tự sự

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt: tự sự

Câu 5 :

Nhân vật nào không xuất hiện trong văn bản Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến?

  • A.

    Thằn Lằn

  • B.

    Cáo

  • C.

    Cóc

  • D.

    Bọ Dừa

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nhân vật: Bọ Dừa, Thằn Lằn, Cóc

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình  gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:

[….]

- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn”.

 (Giọt sương đêm –Trần Đức Tiến)

  • A.

    Hành trình tìm quê hương của Bọ Dừa

  • B.

    Người khách trọ xin ngủ nhờ

  • C.

    Cuộc trò chuyện giữa Thằn Lằn và cụ giáo Cóc

  • D.

    Giọt sương đêm đã khiến Bọ Dừa thức tỉnh trở về quê

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Người khách trọ xin ngủ nhờ

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Thằn Lằn rụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:

- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn cánh cứng tới nghỉ trọ.

- Chú vừa bảo gì? Cánh cứng à? Khụ khụ,…

[…]

- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. – Thằn lằn gật gù.

(Giọt sương đêm –Trần Đức Tiến)

  • A.

    Hành trình tìm quê hương của Bọ Dừa

  • B.

    Người khách trọ xin ngủ nhờ

  • C.

    Cuộc trò chuyện giữa Thằn Lằn và cụ giáo Cóc

  • D.

    Giọt sương đêm đã khiến Bọ Dừa thức tỉnh trở về quê

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Cuộc trò chuyện giữa Thằn Lằn và cụ giáo Cóc

Câu 8 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

Đêm ấy ông khách – đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi của. 

[…]

- Ai đấy! Chú thấy chưa? Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.

(Giọt sương đêm –Trần Đức Tiến)

  • A.

    Cuộc trò chuyện giữa cụ giáo Cóc và Bọ Dừa

  • B.

    Người khách trọ xin ngủ nhờ

  • C.

    Cuộc trò chuyện giữa Thằn Lằn và cụ giáo Cóc

  • D.

    Giọt sương đêm đã khiến Bọ Dừa thức tỉnh trở về quê

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Giọt sương đêm đã khiến Bọ Dừa thức tỉnh trở về quê

Câu 9 :

Qua văn bản Giọt sương đêm, tác giả gửi gắm thông điệp gì?

  • A.

    Đừng vì cuộc sống xô bồ mà quên mất quê hương mình.

  • B.

    Đoàn kết là sức mạnh

  • C.

    Hãy yêu thương đồng loại.

  • D.

    Hãy giúp đỡ, đùm bọc nhau lúc hoạn nạn.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Qua câu chuyện về những loài vật và đặc biệt là Bọ Dựa, tác giả gửi đến thông điệp: Đừng vì cuộc sống xô bồ mà quên mất quê hương mình.

Câu 10 :

Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Giọt sương đêm?

  • A.

    Nhân cách hóa các loài vật 

  • B.

    Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc

  • C.

    Ngôn ngữ chính xác, giàu tạo hình

  • D.

    Lí luận sắc bén, chặt chẽ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật:

- Nhân cách hóa các loài vật 

- Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc

- Ngôn ngữ chính xác, giàu tạo hình

Giải bài tập những môn khác

Môn Toán học lớp 6

Môn Ngữ văn lớp 6

  • Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm văn Lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Ôn tập hè Văn lớp 6
  • SBT Văn lớp 6 Cánh diều
  • SBT Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 6 sách chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết ngữ văn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 6 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn lớp 6 kết nối tri thức
  • Tác giả, Tác phẩm văn lớp 6
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu lớp 6 Cánh diều
  • Văn mẫu lớp 6 Kết nối tri thức
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 6
  • Môn Khoa học tự nhiên lớp 6

    Môn Tiếng Anh lớp 6

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm