[SBT KHTN lớp 8 Cánh diều] Bài 9. Base trang 22, 23 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Hướng dẫn học bài: Bài 9. Base trang 22, 23 SBT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều - Môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 Lớp 8. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách 'SBT KHTN lớp 8 Cánh diều Lớp 8' được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

9.1

 

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base?

A. NaOH, CaO, KOH, Mg(OH)2.

B. NaOH, Ca(OH)2,KOH, Mg(OH)2.

C. NaOH, CaSO4, KOH, Mg(OH)2.

D. NaOH, Ca(OH)2, KOH, MgO

Phương pháp giải:

Dựa vào khái niệm của base


Lời giải chi tiết:

Đáp án : B

9.2

 

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base tan?

A. Ba(OH)2, NaOH, KOH.

B. NaOH, Mg(OH)2, KOH.

C. NaOH, KOH, Cu(OH)2.

D. Mg(OH)2, Cu(OH)2, KOH.

Phương pháp giải:

Dựa vào độ tan của các chất base.


Lời giải chi tiết:

Mg(OH)2 và Cu(OH)2 là hai base không tan.

9.3

 

Dãy chất nao sau đây chỉ gồm các base không tan?

A. Fe(OH)2, Mg(OH)2, NaOH.

B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH.

C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2.

D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2.

Phương pháp giải:

Dựa vào độ tan của các chất base.


Lời giải chi tiết:

 Fe(OH)3, Mg(OH)2 và Cu(OH)2 là các base không tan.


9.4

Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào hai dung dịch không màu X và Y thấy dung dịch X không thay đổi màu còn dung dịch Y chuyển sang màu hồng. Kết luận nào sau đây về dung dịch X và Y là đúng?

A. Cả X và Y đều là dung dịch base.

B. X là dung dịch base, Y không phải là dung dịch base.

C. Cả X và Y đều không phải dung dịch base.

D. X không phải là dung dịch base, Y là dung dịch base.


Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của base.


Lời giải chi tiết:

 Base làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng


9.5

Có ba dung dịch không màu HCl, KCl và NaOH. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các chất trên. Nêu rõ cách tiến hành.


Phương pháp giải:

 Dựa vào tính chất hóa học của base.


Lời giải chi tiết:

Sử dụng thuốc thử là quỳ tím.

Cách tiết hành:

Bước 1: Lấy ba mẫu thử  vào ba cốc dung dịch và đánh số theo thứ tự

Bước 2: Nhỏ ba mẫu vào giấy chỉ thị tùy tím

Bước 3: Quan sát và kết luận.

Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu hồng thì nhận biết được HCl

Nếu giấy quỳ tìm chuyển sang màu xanh thì nhận biết được dung dịch NaOH

Nếu quỳ tím không chuyển màu thì dung dic là KCl




9.6

Làm thế nào để xác nhận một dung dịch là dung dịch base?


Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của base.


Lời giải chi tiết:

Có thể dùng quỳ tím hoặc phenolphtalein


9.7

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho các chất: NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4.


Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của acid

Lời giải chi tiết:

NaOH + HCl 🡪 NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 🡪 Na2SO4 + 2H2O

Mg(OH)2 + 2HCl 🡪 MgCl2 + H2O

Mg(OH)2+ H2SO4 🡪 MgSO4 + H2O

Cu(OH)2 + 2HCl 🡪 CuCl2 + 2H2O

Cu(OH)2 + H2SO4 🡪 CuSO4 + 2H2O

9.8

Viết các sơ đồ tạo thành ion OH- trong dung dịch: KOH, LiOH và Ba(OH)2.


Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của base.


Lời giải chi tiết:

KOH 🡪 K+ + OH-

LiOH 🡪 Li+ + OH-

Ba(OH)2 🡪 Ba2+ + 2OH-

9.9

Cho 2ml dung dịch HCl 0,2M vào ống nghiệm(1), 2ml dung dịch NaOh 0,2M vào ống nghiệm (2), 1ml dung dịch HCl 0,2M và 1ml dung dịch NaOH 0,2M vào ống nghiệm (3). Nếu cho giấy quỳ tím vào ba ống nghiệm trên thì giấy quỳ tím trong mỗi ống nghiệm sẽ có màu gì?

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của base.

Lời giải chi tiết:

Ống 1: giấy quỳ chuyển màu đỏ.

Ống 2: Giấy quỳ chuyển màu xanh.

Ống 3: Giấy quỳ không thay đổi màu.

9.10

Các chất sau đây là chất phản ứng và chất sản phẩm của ba chất phản ứng hóa học: HCl. NaOH, H2SO4, KCl, NaNO3, MgSO4, H2O, KOH, HNO3, Mg(OH)2. Hãy viết ba phương trình hóa học tư các chất trên.

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của base.

Lời giải chi tiết:

(1) HCl + KOH 🡪 KCl + H2O

(2) NaOH + HNO3 🡪 NaNO3 + H2O

(3) H2SO4 + Mg(OH)2 🡪 MgSO4 + 2H2O

9.11

Tinh thể tích của dung dịch H2SO4 0,4M cần dùng để phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 0,2 M?

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của base.

Lời giải chi tiết:

Số mol của NaOH là : NnaOH = 0,2 x 0,1 = 0,02 (mol).

Phương trình hóa học: 2NaOH + H2SO4 🡪 Na2SO4 + 2H2O

Từ đó, tính được thể tích dung dịch H2SO4 0,4 M cần dùng là 25ml

Giải bài tập những môn khác

Môn Ngữ văn Lớp 8

  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Bài tập trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Lý thuyết Văn Lớp 8
  • SBT Văn Lớp 8 Cánh diều
  • SBT Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Soạn văn Lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Soạn văn chi tiết Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 Cánh diều
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 kết nối tri thức
  • Soạn văn siêu ngắn Lớp 8 chân trời sáng tạo
  • Tác giả và tác phẩm văn Lớp 8
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Tóm tắt, bố cục Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Cánh diều
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Trắc nghiệm Văn Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu Lớp 8 Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu Lớp 8 Kết nối tri thức
  • Văn mẫu hay Lớp 8 Cánh Diều
  • Vở thực hành Ngữ văn Lớp 8
  • Môn Toán học Lớp 8

    Môn Tiếng Anh Lớp 8

    Tài liệu tin học

    Tài liệu Lớp 1

    Tài liệu Lớp 2

    Tài liệu Lớp 3

    Tài liệu Lớp 4

    Tài liệu Lớp 5

    Trò chơi Powerpoint

    Sáng kiến kinh nghiệm